Dịch vụ quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Hà Nội

Có phương án trồng rừng thay thế mới được khởi công dự án thủy điện

Theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP của Chính phủ, cơ quan cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác phải đảm bảo việc đầu tư trồng rừng mới thay thế.

Đoàn công tác Bộ TN-MT làm việc với tỉnh Quảng Nam

 

Để đảm bảo thực hiện tốt công tác trồng bù rừng khi xây dựng thủy điện, Chính phủ đã có văn bản số 363/TB-VPCP ngày 31/10/2012 chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư hướng dẫn trồng rừng thay thế đối với các dự án khi chuyển mục đích sử dụng đất có rừng sang xây dựng DATĐ. Theo đó, phải có phương án trồng rừng được duyệt bảo đảm tính khả thi thì mới được khởi công công trình; đối với những tỉnh không còn đất trồng rừng thay thế thì phải nộp số tiền theo dự án trồng rừng thay thế được duyệt về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Trung ương để Bộ NN&PTNT bố trí cho tỉnh khác còn dịch vụ kế toán trọn gói giá rẻ quỹ đất trồng rừng thay thế thực hiện. Đối với các dự án đã chuyển mục đích

Ông Lê Vũ Tuấn Anh, Phó Chánh thanh tra Bộ TN-MT cho biết, trong năm 2012 - 2013, Bộ đã tiến hành thanh tra đối với các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Trong đó, Quảng Nam đã có báo cáo giải trình về việc thực hiện trồng bù diện tích đất rừng chuyển đổi sang việc xây dựng thủy điện thì tỉnh cho rằng không còn diện tích đất rừng để bố trí trồng bù.

Nói về vấn đề này, ông Tuấn Anh cho rằng, theo Thông tư 24 năm 2013 của Bộ NN-PTNT, trường hợp tỉnh không còn diện tích đất để bố trí trồng bù diện tích đất rừng mất cho dự án thì UBND tỉnh phải có báo cáo để Bộ NN-PTNT xây dựng kế hoạch trồng bù diện tích đó ở tỉnh khác.

&Ldquo;Chủ dự án phải có phương án chi tiết, trong trường hợp không thực hiện được thì phải đền bù khoản tiền tương đương với phương án đã lập. Đề nghị UBND tỉnh thực hiện đúng thông tư của Bộ NN-PTNT”, ông Tuấn Anh đề nghị.

Cũng tại buổi làm việc, tỉnh Quảng Nam có nhiều kiến nghị như: khó khăn, vướng mắc về công tác quản lý tài nguyên nước, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, công tác quản lý khoáng sản… Đặc biệt, tình trạng khai thác vàng trái phép trên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp trong khi theo luật định chỉ dừng lại ở mức xử phạt hành chính, không mang tính răn đe.

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang ghi nhận những kết quả đạt được trong công tác quản lý lĩnh vực TN-MT của tỉnh Quảng Nam. Bộ trưởng Quang tiếp thu những đề nghị của Quảng Nam và sẽ có biện pháp tháo gỡ.

Có người lại nói: Trồng rừng thay thế là nghĩa vụ của doanh nghiệp

 

Là địa phương có hệ thống sông ngòi đa dạng, Lâm Đồng được nhiều nhà đầu tư chọn dịch vụ kế toán thuế trọn gói làm điểm xây dựng các công trình thủy điện. Xây dựng các công trình thủy điện, theo quy định của Chính phủ, các nhà đầu tư xây dựng thủy điện phải trồng rừng thay thế cho những diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng. Và không ít các doanh nghiệp đầu tư dự án thủy điện đang “lảng tránh” trách nhiệm của mình. Tuy nhiên, với Lâm Đồng, “trồng rừng thay thế là nghĩa vụ doanh nghiệp phải thực hiện” là chủ trương nhất quán được ông Phạm S, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng khẳng định trong cuộc họp bàn với các doanh nghiệp thủy điện về trồng rừng thay thế vừa diễn ra.

Theo thông tin từ Chi cục Lâm nghiệp - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, đơn vị được giao trách nhiệm chủ trì về trồng rừng, năm 2014 diện tích cam kết phải trồng rừng thay thế là 657ha thuộc trách nhiệm của 8 đơn vị chủ công trình dự án thủy điện bao gồm Cty CP công ty làm dịch vụ kế toán điện Bảo Tân, Cty CP thủy điện Cao Nguyên - Sông Đà 7, Cty CP XD điện Long Hội, Cty CP điện Đăk Mê, TCT XD Công trình giao thông 4, Cty CP thủy điện Trung Nam Krông Nô, Cty CP thủy điện Miền Nam và BQL dự án Thủy điện Đồng Nai 5. Thế nhưng, duy nhất chỉ có Ban Quản lý dự án Thủy điện Đồng Nai 5 đã hoàn thành trách nhiệm trồng rừng thay thế bằng việc nộp xấp xỉ 11 tỷ đồng vào Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Lâm Đồng cho diện tích 130ha, còn lại các đơn vị chủ dự án thủy điện khác chưa hề “nhúc nhích”, thậm chí có doanh nghiệp còn chưa chọn được hình thức trồng rừng thay thế. Ông Bùi Thanh Phong, Phó Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp cho biết: “Ngay từ đầu năm 2014, chúng tôi đã đôn đốc cũng như trả lời mọi thắc mắc của các đơn vị chủ dự án công trình thủy điện. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn các hình thức như tự trồng rừng thay thế, chuyển tiền cho các đơn vị chủ rừng Nhà nước trồng rừng thay thế hoặc chuyển tiền về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh để chủ động điều phối trồng rừng. Tuy nhiên, tới giờ này mới chỉ có 1 doanh nghiệp thực hiện xong nghĩa vụ, còn lại các doanh nghiệp khác vẫn chưa triển khai trong khi mùa trồng rừng năm 2014 sẽ kết thúc vào ngày 30/8”.

 

 
Coppyright © Công Ty Tư Vấn Quản Lý Thuế Hà Nội
Top