Dịch vụ quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Hà Nội

 Đưa con tàu kinh tế vượt qua “sóng gió” biển Đông 

Hơn 1 tháng qua, việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế của nước ta không những đã làm dấy lên sự bất bình của tất cả những người Việt Nam yêu nước và bạn bè quốc tế yêu chuộng hòa bình về chủ quyền lãnh thổ mà còn làm nảy sinh lo ngại về nguy cơ ảnh hưởng tới nền kinh tế, đòi hỏi những quyết sách kịp thời, đúng đắn, dài hạn của các cấp, các ngành.

Chúng ta phải nhanh chóng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nc

Hiện đã có 297 DN thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa. Nguồn: internet

  MPC: Thành lập Công ty con thứ 10 có vốn 2 tỷ đồng  

CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (HOSE: MPC) vừa có quyết định thông qua việc thành lập Công ty TNHH MTV Chuỗi cung ứng Thủy sản Minh Phú với vốn điều lệ 2 tỷ đồng do MPC góp vốn 100%.

Tên viết tắt sẽ là Chuỗi cung ứng Minh  dịch vụ kế toán trọn gói tại hà nội  Phú, tên tiếng Anh là Minh Phu Seafood Supply Chain Co., Ltd. Công ty sẽ ngụ tại ấp Phú Thạnh, thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Công ty con có vốn điều lệ 2 tỷ đồng do MPC góp 100%, người đại diện theo Pháp luật là ông Lê Văn Quang-Chủ tịch HĐQT MPC.

  Hoàn thành phê duyệt phương án cổ phần hóa vào cuối quý III/2015   

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, hiện đã có 297 DN thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa, 159 DN đang tiến hành xác định giá trị DN, 67 đơn vị đã có quyết định công bố giá trị DN, 38 DN đã được phê duyệt phương án cổ phần hóa, 31 DN đã bán cổ phần lần đầu.

Tiến độ này là chuyển biến đáng kể so với các năm gần đây, dự tính đến cuối năm 2014 sẽ có khoảng 200 DN và cuối quý III/2015 sẽ có toàn bộ các DN được phê duyệt Phương án cổ phần hóa để tiến hành bán cổ phần lần đầu.

Nửa đầu năm cũng ghi nhận nhiều đơn vị đã triển khai khá tích cực và có kết quả tiến trình cổ phần hóa DNNN, như các Bộ: Giao thông vận tải, Xây dựng, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; hay Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.

  Bộ Tài chính đã có Tờ trình số 79/TTr-BTC ngày 16/6/2014 báo cáo Thủ tướng Chính phủ về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn Nghị quyết số 15/NQ-CP (dự kiến ban hành vào tháng 7/2014) và tích cực phối hợp với các Bộ đảm bảo việc ban hành các cơ chế, chính sách đúng thời hạn đề ra.   

Trong khi đó, một số đơn vị có triển khai tích cực nhưng chưa có kết quả cụ thể như: Bộ Y tế, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, các tỉnh: Bình Định, Nghệ An, Quảng Ninh, Yên Bái, Kon Tum, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản, Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất.

Bộ Tài chính cũng cho biết, trong số 432 DN nằm trong kế hoạch cổ phần hóa các năm 2014 và 2015, tính đến 20/6 vẫn còn 135 DN chưa triển khai thực hiện, cụ thể là chưa thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa. 138 DN đã thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa nhưng chưa thực sự triển khai cổ phần hóa, như chưa tiến hành xác định giá trị DN và các bước tiếp theo.

  Thoái vốn ngoài ngành: 6 tháng gần bằng cả năm 2013   

Trong tổng số gần 22 ngàn tỷ đồng các tập đoàn, tổng công ty đã đầu tư ngoài ngành cần thoái, năm 2013 đã thoái được  dịch vụ kế toán thuế  965 tỷ đồng. Trong đó, lĩnh vực tài chính, ngân hàng là 734,7 tỷ đồng, bảo hiểm 135 tỷ đồng, bất động sản 103,5 tỷ đồng, các quỹ đầu tư 7 tỷ đồng.

Sang năm 2014, tính đến 20/6, giá trị vốn đầu tư các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước đã thoái được là 821,8 tỷ đồng. Cụ thể, trong các lĩnh vực đầu tư ngoài ngành nghề kinh doanh chính đã thoái thành công 168,5 tỷ đồng, gồm: chứng khoán 23 tỷ đồng; tài chính, ngân hàng 73 tỷ đồng và bảo hiểm 72,5 tỷ đồng. Giá trị vốn đầu tư đã thoái tại các DN giảm tỷ lệ sở hữu là 653,3 tỷ đồng.

Những đơn vị đạt kết quả tốt trong việc thoái vốn nhà nước tại DN, theo ghi nhận của Bộ Tài chính, gồm có Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (120 tỷ đồng); các Tổng công ty: Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (376 tỷ đồng), Lương thực miền Bắc (120 tỷ đồng), Xi măng Việt Nam (105 tỷ đồng), Lương thực miền Nam (83 tỷ đồng).

Theo Bộ Tài chính, tốc độ cổ phần hóa và thoái vốn chưa cao có nguyên nhân do các khoản đầu tư ngoài ngành có hiệu quả thấp, một số thua lỗ, không bảo toàn được giá trị ban đầu.

Thêm vào đó, đối tượng cổ phần hóa hiện nay hầu hết là DN có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa nghành nghề, tài chính phức tạp nên cần nhiều thời gian chuẩn bị, xử lý.

  Tăng tốc cổ phần hóa   

Để hoàn thành có hiệu quả Đề án tái cơ cấu DNNN, Bộ Tài chính cho biết đã kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương, các Tập đoàn, tổng công ty nhà nước tiếp tục quán triệt tới các cấp, các ngành và DNNN về kế hoạch, lộ trình tái cơ cấu, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại DN trong các năm 2014 - 2015; coi đây là một nhiệm vụ chính trị trọng tâm cần kiên quyết hoàn thành.

Song song với đó, Bộ Tài chính cũng đang phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước chỉ đạo tập trung, quyết liệt hơn để đạt được kết quả tái cơ cấu DNNN đã đề ra, đặc biệt là cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại DN.

Cụ thể, đối với 159 DN đang xác định giá trị DN, phấn đấu đến quý III/2014 tất cả đều công bố được giá trị DN và cuối quý IV/2014 phê duyệt xong phương án cổ phần hóa.

Đối với 135 DN chưa thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa, trong quý III/2014 cần thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa và bắt tay vào việc xác định giá trị DN, phấn đấu hết quý II/2015 công bố được giá trị DN và quý III/2015 phê duyệt xong phương án cổ phần hóa.

Những DN có điều kiện thì thực hiện IPO theo quy định hiện hành. Những DN chưa có  công ty làm dịch vụ kế toán  điều kiện IPO ngay thì chuyển thành công ty cổ phần với các cổ đông là tổ chức công đoàn, người lao động, cổ đông chiến lược (nếu có) hoặc các cổ đông tự nguyện khác nhằm đa dạng hóa sở hữu, góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý, giám sát.

  Thay đổi bộ máy lãnh đạo Nhà máy In tiền Quốc gia kể từ 1/7/2014  

    

Theo Quyết định số 1250/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Nhà máy In tiền Quốc gia được chuyển thành Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên (TNHH MTV) do Nhà nước làm chủ sở hữu.

Liên quan đến công tác cán bộ, Thống đốc NHNN đã bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Toản, Trưởng Ban Ban Quản lý phát triển, mở rộng Nhà máy In tiền Quốc gia giai đoạn 2009-2020 (Ban NH09) giữ chức Chủ tịch Hội đồng thành viên Nhà máy In tiền Quốc gia kể từ ngày 1/7/2014.

Ông Đinh Quý Bảo, Chủ tịch kiêm Giám đốc Nhà máy In tiền Quốc gia và bà Bùi Thị Hoài, Phó Giám đốc Nhà máy In tiền Quốc gia được bổ nhiệm giữ chức Thành viên Hội đồng thành viên.

Ông Trần Văn Tiến, Phó Giám đốc được bổ nhiệm giữ chức Tổng Giám đốc Nhà máy In tiền Quốc gia.

Thống đốc NHNN cũng có các quyết định bổ nhiệm các ông Chu Mạnh Thắng, Phó Giám đốc; ông Hoàng Trọng Khang, Trưởng phòng Tổ chức Lao động tiền lương; ông Trần Tiền Cương, Trưởng phòng Kế hoạch và Điều động sản xuất và ông Nguyễn Văn Long, Phó Xưởng trưởng Xưởng Cơ điện lạnh giữ chức Phó Tổng Giám đốc Nhà máy In tiền Quốc gia; bổ nhiệm ông Võ Sỹ Châu, Trưởng phòng Kiểm soát nội bộ và bà Phùng Thị Ái, Phó Trưởng phòng - Vụ Kiểm toán giữ chức kiểm soát viên chuyên trách và bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Hoàng Hà, Phó Trưởng phòng – Vụ Tài chính kế toán giữ chức kiểm soát viên kiêm nhiệm của Nhà máy In tiền Quốc gia.

 

 

 

 
Coppyright © Công Ty Tư Vấn Quản Lý Thuế Hà Nội
Top