Dịch vụ quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Hà Nội

Tiền đồng Việt Nam tiếp tục lên giá

T.Thu

Ảnh: TL.

(TBKTSG Online) - Tiền đồng Việt Nam tiếp tục lên giá khi tỷ giá đồng/đô la Mỹ từ đầu tuần đến nay đang ở mức thấp, bỏ xa mức trần, mặc dù Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều chỉnh tỷ giá tăng 1% từ giữa tháng 6-2014 và điều chỉnh tăng tỷ giá mua ngoại tệ từ các ngân hàng vào giữa tháng 7.

Tại ngân hàng Vietcombank, từ đầu tuần nay đến ngày 13-8, tỷ giá đồng/đô la Mỹ (bán ra) được niêm yết ở mức 21.230 đồng đổi được 1 đô la Mỹ, thấp hơn mức cuối tuần qua 30 đồng. Tỷ giá đồng/đô la Mỹ niêm yết tại ngân hàng Eximbank là 21.225, và tại Techcombank là 21.240.

Trước ngày 19-6, tức trước khi NHNN chính thức điều chỉnh tỷ giá tăng 1%, tỷ giá đồng/đô la Mỹ được nhiều ngân hàng niêm yết ở mức kịch trần 21.246. Với Dịch vụ kê khai thuế biên độ tỷ giá có thể tăng hay giảm tối đa 1% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá trần mà các ngân hàng hiện được phép áp dụng là 21.458 đồng/đô la Mỹ, sàn là 21.034 đồng/đô la Mỹ.

Theo một chuyên gia về ngoại tệ không nêu tên, nguồn cung đô la Mỹ trên thị trường hiện rất dồi dào. Đồng thời mấy ngày vừa qua, lãi suất liên ngân hàng tiền đồng tăng lên, do đó các ngân hàng có khuynh hướng bán ngoại tệ để lấy tiền đồng, càng khiến cho cung đô la Mỹ trên thị trường thêm dồi dào, tỷ giá giảm. Chuyên gia này dự báo, nhìn chung trong cả năm nay, tỷ giá đồng/đô dọn dẹp sổ sách la Mỹ sẽ ổn định ở mức 21.250 đồng ăn 1 đô la Mỹ.

Theo báo cáo 7 tháng 2014 của NHNN, sau đợt điều chỉnh tỷ giá tăng 1% vào tháng 6-2014, tỷ giá thị trường liên ngân hàng dần ổn định ở mặt bằng mới, thanh khoản thị trường ngoại hối khá tốt, khối lượng giao dịch ngoại tệ trên thị trường hằng ngày tương đương mức giao dịch trong những tháng đầu năm.

Tỷ giá VND/USD tháng 1 giảm 0,12%, tháng 2 giảm 0,21%, tính chung hai tháng giảm 0,33%. Ngay từ đầu năm 2007, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định mở rộng biên độ giao dịch từ 0,25% lên 0,5%. Nhưng tỷ giá VND/USD vẫn giảm. Tỷ giá giao dịch ở các ngân hàng thương mại cũng như ở thị trường tự do đều thấp hơn tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố.

Đô la chảy chỗ trũng

Việt Nam gia nhập WTO, nên lượng ngoại tệ chảy vào Việt Nam tăng mạnh từ nhiều nguồn. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm trước đạt kỷ lục cả về lượng và vốn đăng ký mới và bổ sung (10,2 tỉ USD), cả về lượng vốn thực hiện (4,1 tỉ USD); hai tháng đầu năm nay lượng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt 742 triệu USD với quy mô vốn bình quân một dự án lớn hơn cùng kỳ.

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) năm trước đạt kỷ lục cả về lượng vốn cam kết (4,45 tỉ USD), cả công ty dịch vụ kế toán về lượng vốn giải ngân (1,81 tỉ USD); sang năm nay việc thực hiện có khả năng cao hơn.

Tuy nhiên, từ cuối tháng 6 đến nửa đầu tháng 7-2014, tỷ giá có xu hướng giảm. Và để ngăn tỷ giá giảm quá sâu, ngày 14-7, NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá mua ngoại tệ từ tổ chức tín dụng từ mức 21.100 đồng/đô la Mỹ lên mức 21.200 nhằm hỗ trợ xuất khẩu, qua đó hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, tăng dự trữ ngoại hối nhà nước.

Theo báo cáo này, sau khi điều chỉnh tăng tỷ giá mua ngoại tệ, thị trường ngoại hối tiếp tục ổn định, trong một số ngày NHNN mua ngoại tệ trở lại sau hai tháng dừng mua. Tuy nhiên, đến ngày 31-7, tỷ giá niêm yết mua bán của các ngân hàng thương mại khoảng 21.200-21.250 đồng/đô la Mỹ, thấp xa so với mức trần cho phép.

Tháng Mười năm 1970 chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam cho điều chỉnh lại hối suất chính thức, giảm giá trị một đồng thành USD 1 = 275 đồng, tức 1 đồng = USD 0,036 cho một số chuyển ngân ngoại tệ.[4]

Năm 1972 kinh tế càng khó khăn cùng lúc chiến cuộc khốc liệt trong Mùa Hè Đỏ Lửa, chính phủ phá giá đồng tiền với mục đích kích thích xuất cảng. Hối suất tăng vụt lên thành USD 1 = 550 đồng. Ngành xuất cảng khởi sắc nhưng giá trị mãi lực và lợi tức của người dân giảm mạnh. Đến năm 1975, năm cuối cùng của chính thể Việt Nam Cộng hòa thì USD 1 = 700 đồng.[5]

 

 

 
Coppyright © Công Ty Tư Vấn Quản Lý Thuế Hà Nội
Top